Month: Tháng Bảy 2015
Ebook Giáo trình hóa học các hợp chất dị vòng
Sách Hóa học các hợp chất dị vòng
Lời giới thiệu
Ngày này, số các hợp chất dị vòng được tổng hợp và nghiên cứu đã vượt quá xa số các hợp chất không vòng và còng cacbon. Thực tế hàng năm số công trình về các hợp chất dị vòng đã chiếm hơn nửa tổng số các công trình về hóa hữu cơ nói chung được công bố trong các tạp chí chính thức trên thế giới. Chính vì vậy mà Hóa học các hợp chất dị vòng đã trở thành một môn học quan trọng, không thể thiếu được đối với các nhà hóa học hữu cơ, đặc biệt đối với những người làm việc trong các lĩnh vực tổng hợp hữu cơ, hóa dược, sản xuất phẩm nhuộm, hóa thực vật, hóa sinh và nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học.
Giáo trình hóa học các hợp chất dị vòng gồm 8 chương sau
Chương 2 – Nhóm dị vòng 5 cạnh 1 dị tố
Chương 3 – Hệ ngưng tụ của các dị vòng thơm 5 cạnh 1 dị tố
Chương 4 – Các dị vòng 5 cạnh chứa 2 hay nhiều dị tố
Chương 5 – Piridin và dẫn xuất
Chương 6 – Hệ vòng ngưng tự kiểu Benzo của Pirdin
Chương 7 – Diazin, Triazin, Tetrazin và các dị vòng chứa nhiều Nito
Chương 8 – Các dị vòng 6 cạnh chứa dị tố Oxi hoặc lưu huỳnh
Download book hóa học các hợp chất dị vòng
Giáo trình Hóa hữu cơ của Đăng Như Tại
Giáo trình hóa học hữu cơ Của Đặng Như Tại
Sách hóa hữu cơ của Đặng Như Tại, Trần quốc Sơn
Giáo trình hóa hữu cơ của Đặng Như Tại được biên soạn theo chương trình hóa hữu cơ của bộ giáo dục và đào tạo.
Sách gồm có 5 chương:
– 2 Chương đầu tiên do Thầy Trần Quốc Sơn biên Soạn là đại cương về hóa hữu cơ và hydrocarbon.
– 3 chương còn lại do thầy Đặng như tại viết, viết về dẫn xuất hydrocarbon và các hợp chất dị vòng.
Đề cương ôn tập bào chế công nghiệp của Cô Duyên Đại học dược hà nội
Nội dung ôn tập bào chế công nghiệp (phần cô Duyên)
1. KT hòa tan:
– Ý nghĩa của việc cải thiện độ tan của một số dược chất (trong dạng dung dịch)
– các yếu tố sử dụng để điều chỉnh, cải thiện độ tan (pH, đồng dm, diện hoạt…)
2. KT lọc
QT lọc, phân tích các yếu tố ảnh hưởng của QT lọc
3. KT tiệt khuẩn
– đại cương
– TK khô, ướt: so sánh 2 phương pháp, ứng dụng, kỹ thuật, ưu nhược điểm
– TK bằng khí
– TK bằng UV
4. Nhũ tương:
– chất nhũ hóa, ảnh hưởng của chất nhũ hóa đến quá trình hình thành và ổn định của NT
– KT điều chế nhũ tương, thiết bị đồng nhất hóa 1 giai đoạn và 2 giai đoạn để điều chế NT
5. Hỗn dịch
– chất gây thấm và chất tạo tủa bông. Ứng dụng trong điều chế hỗn dịch
– so sánh hỗn dịch cho chất tạo tủa bông và ko tạo tủa bông
– trình bày 2 kỹ thuật (phân tán, ngưng kết). Có VD
6. Thuốc tiêm
– đại cương
– Yêu cầu chung của dạng thuốc tiêm
– quá trình sản xuất thuốc tiêm (vẽ sơ đồ, các giai đoạn)
– Phân loại cấp độ sạch, các tiêu chí
– ứng dụng vô trùng thuốc tiêm trong pha chế (các cấp độ phòng sạch, hấp, tiệt trùng gđ cuối….)
7. Bao bì đóng gói
– đại cương
– thủy tinh (4 loại, ứng dụng, chú ý nội dung trong bài thực tập)
– chất dẻo: PE, PVC
– Ứng dụng của cao su, kim loại
8. Viên nén:
– 3 phương pháp SX (so sánh, vẽ quy trình, thiết bị (phân tích Ưu nhược điểm thiết bị tâm sai, quay tròn), mô tả giai đoạn, nhà xưởng, chất lượng sp…)
– sự cố xảy ra trong quá trình dập viên (phân tích)
– cơ chế hình thành trong quá trình dập viên
9. Viên nang:
– Nang mềm: sơ đồ quy trình, thiết bị SD, các gđ (kiểm tra, kiếm soát, lý do, MT làm việc (nhiệt, ẩm..)). Thành phần vỏ, nhân (ĐK nhân thuốc để đóng nang và phân tích)
– Nang cứng: nguyên lý phân liều: thiết bị tự động và bán tự động (chú ý các cách phân liều đặc biệt đối với các dạng pellet, mini, bột…)
10. Viên tròn:
– pp bồi dần: học kỹ từng giai đoạn, chú ý phần thực tập
– so sánh 2 phương pháp chia viên và bồi dần. Một số dây chuyền hiện nay chỉ SD chia viên => phân tích ưu điểm của chia viên so với bồi dần.